Bí quyết để viết cv xin việc một cách chuẩn nhất

Quá trình làm việc – Làm việc ở công ty nào – Thời gian làm việc bao lâu – Mô tả công việc ở đó – Thành tích đạt được là gì – Bạn học được gì ở đó – Mức lương bạn nhận ở công ty là bao nhiêu và 1 cái không thể thiếu là Lý do nghỉ việc.
Điểm qua các loại giấy tờ xin việc thì chủ yếu là các loại giấy tờ thủ tục như: CMT, Giấy khám SK, sơ yếu lý lịch… Đa phần nhà tuyển dụng sẽ không xem những giấy tờ đó mà sẽ xem luôn bản CV của bạn. Do đó bạn đừng tiếc công sức để đầu tư 1 tấm CV đẹp. Sau đây là các yếu tố cấu thành nên 1 :

Phần 1: Thông tin cá nhân của ứng viên:

Đây là phần mà trong tất cả các giấy tờ khác đều đã có nhưng chúng cũng rất quan trọng. Các thông tin cơ bản sẽ giúp nhà tuyển dụng nhận biết được bạn là ai, quê ở đâu, sinh năm bao nhiêu, tình trạng hôn nhân, giới tính… Đôi khi chỉ đơn giản là đồng hương với người đang duyệt CV thì bạn cũng có chút ấn tượng rồi đó.

Bạn đang xem bài viết “Mẫu và cách viết CV xin việc chuẩn nhất“

Ngoài ra bạn cũng có thể tóm tắt sơ bộ về trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, tính cách, sở thích, sở trường, năng khiếu trong vòng vài ý, và đừng quên bức ảnh thẻ đẹp, chân thật.


Phần 2: Kinh nghiệm làm việc của ứng viên

Cái này quân trọng nè! Bạn cần cung cấp đầy đủ các thông tin sau:

Quá trình làm việc – Làm việc ở công ty nào – Thời gian làm việc bao lâu – Mô tả công việc ở đó – Thành tích đạt được là gì – Bạn học được gì ở đó – Mức lương bạn nhận ở công ty là bao nhiêu và 1 cái không thể thiếu là Lý do nghỉ việc.

Nếu bạn là sinh viên mới ra trường thì khi viết CV đến phần này bạn chú ý kể về những hoạt động ngoại khóa của các bạn nhé. Xem thêm: Mẫu CV cho sinh viên mới ra trường

Phần 3: Quá trình học tập của bạn

Phần này các bạn cứ nêu quá trình học tập của mình thôi. Và đừng quên thêm các chứng chỉ ngoài vào nhé

Phần 4: Mục tiêu công việc đang tìm kiếm

Đây tiếp tục là 1 phần khá quan trọng. Mục tiêu nghề nghiệp là mục đầu tiên thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng. Mục tiêu nghề nghiệp mang nặng sứ mệnh tiếp thị và giới thiệu bạn thật ấn tượng đến nhà tuyển dụng. Đó không chỉ là mục tiêu nghề nghiệp của bạn mà còn là điều mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm. Vì vậy, bạn nên nghiên cứu thật kỹ bản Mô tả công việc để biết nhà tuyển dụng cần gì và viết mục tiêu nghề nghiệp phù hợp nhất.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *